Biện pháp phòng trừ bệnh lép vàng trên lúa do vi khuẩn

benh-lep-vang-tren-lua

Ngày nay, thời tiết là một trong số tác nhân làm vi khuẩn gây hại cho lúa ngày một sinh sôi. Bên cạnh đó, kéo theo vấn đề bệnh diễn ra dần phổ biến và trở nên nguy hiểm hơn. Bệnh lép vàng trên lúa là một trong số vấn đề mà nông dân hiện nay đang gặp phải. Để phòng tránh, cũng như đưa ra được biện pháp lâu dài hãy cùng Ecom Group tìm hiểu thông qua bài viết này.

benh-lep-vang-tren-lua

Tác hại của bệnh lép vàng trên lúa

Có rất nhiều nguyên nhân từ những bệnh lạ, qua đó làm giảm phần nào năng suất của lúa như: đạo ôn, nhện gié, bệnh lép vàng,…. Trong đó bệnh lép vàng trên lúa mà bất kể ai làm nông cũng không thể chủ quan

Một số tình huống đối với bà con trồng lúa giống thơm, với giống như Đài Thơm 8, OM 5451, OM 18,… Họ rất buồn vì vấn đề năng suất không được cao. Bình quân là 500 – 600kg cho 1.000m2. Qua đó, sau khi cắt bỏ chi phí nông dân dần phá về và có một số hộ lỗ nặng; cộng với giá lúa tại thời điểm này đang sụt giảm.

Một số nguyên nhân dẫn đến lúa bị lép vàng:

  • Do vi khuẩn gây hại.
  • Nặng hơn do diễn biến bất thường của thời tiết. Ban ngày thì năng nóng, ban đêm mưa rải rác.
  • Điều quan trọng hơn hết là sự chủ quan của bà con, chưa chú ý phòng bệnh ngay từ ban đầu vào vụ.

Tác nhân/Nguyên nhân gây ra bệnh lép vàng 

Nhắc đến vi khuẩn gây nên bệnh lúa bị lép vàng thì vi khuẩn Burkholderia glumae (Pseudomonas glumae) là một tác nhân trực tiếp gây ra bệnh lúa bị lép vàng. Theo như một nhận định cho rằng, vi khuẩn gây nên bệnh lúa bị lép vàng xâm nhiễm như sau:

  • Tới giai đoạn thời điểm lúa sắp trổ bông, thì trước đó vi khuẩn đã xuất hiện từ nơi khác và lây lan lên khắp lá.
  • Vào ban đêm/trời mưa, khi những giọt nước chảy xuống và đọng trên nơi bông lúa thoát ra ngoài thì sẽ kéo theo đó là vi khuẩn.
  • Vì vậy, thời gian gié lúa thoát tới đâu thì vi khuẩn sẽ tấn công và xâm nhập tới đó.

Triệu chứng – dấu hiệu nhận biết bệnh lúa lép vàng

lep-vang-tren-lua

Làm thế nào để phát hiện sớm ra vấn đề của bệnh lạ. Mầm bệnh lép vàng này thường được hiện hữu trong đất, nước và không khí. Thông thường chúng sẽ tồn tại ở những bộ phận đã bị nhiễm bệnh trước đó của cây, hoặc sẽ là rơm rạ cỏ dại trong ruộng nước.

Thời tiết, loại đất, độ PH cũng như kỹ thuật canh tác là một trong số yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới sự lưu tồn và phân bố của vi khuẩn gây hại trên.

  • Ở một số giống nhiễm, trong môi trường với điều kiện thời tiết thuận lợi. Bà con nông dân có thể tận mắt quan sát và tự nhận thấy được rằng, bệnh lép vàng trên lúa xuất hiện thành dạng từng chòm ngay trên ruộng.
  • Bên cạnh đó, tại các chòm lá bị nhiễm lép vàng trên lúa sẽ thấy bị lép một phần. Trường hợp khác lép hoàn toàn, còn tùy mức độ của bệnh.
  • Nếu bệnh nhẹ thì các bông sẽ chỉ xuất hiện rải rác ở trong ruộng.

Biện pháp phòng bệnh

Chỉ với một số thông tin cơ bản, mọi bà con nông dân đều có thể phát hiện và nhận biết bệnh lép vàng trên lúa. Và nhận định lại đây là loại bệnh rất nguy hại trong thời điểm canh tác lúa. Vì vậy, mọi người cần chủ động hơn trong việc đối phó với mầm bệnh này.

lua-bi-lep-vang

Việc áp dụng biện pháp tổng hợp, nhằm tránh trường hợp là điều kiện để bệnh xâm nhiễm ngày một nặng hơn.

  • Trước hết, ngay khi kết thúc mùa vụ canh tác cần chú ý vệ sinh kỹ lưỡng rộng. Nhằm cắt đứt được lưu tồn và tàn dư thực vật.
  • Như vậy giúp đất canh tác sạch thoáng, sạch dịch bệnh.
  • Hơn hết cần phòng ngừa nghiêm chỉnh, không để cho mềm bệnh có cơ hội và điều kiện nào tấn công cây lúa.

Để phòng ngừa tốt dịch bệnh, sau đây là một số biện pháp phòng bệnh lép vàng trên lúa.

  • Nên phun thuốc để trị vi khuẩn đều khắp bề mặt ruộng nước.
  • Tại thời điểm bông lúa trổ thoát cần chú ý, vì điều này giúp cây không còn bị xâm nhiễm trong thời điểm đồng loạt trổ bông.
  • Bà con nên lưu ý việc phun lặp lại mức thời gian cho thuốc đặc trị vi khuẩn. Nhằm bảo vệ được cây lúa lâu dài.

Thuốc trị bệnh lép vàng trên lúa

Với bệnh lép vàng trên lúa, loại thuốc AT Vô Gạo sẽ là sự lựa chọn đúng đắn nhất. Tên thuốc là Vô gạo nhanh, với mô tả hỗ trợ cây cứng – chắc hạt.
Loại thuốc trên với thành phần chính bao gồm: Đạm (Nts) 8%; Kali hữu hiệu (K2Ohh) 5%; Lân hữu hiệu (P2O5hh) 5%; Axit humic (C) 1,5%; Kẽm (Zn) 500ppm; Mangan (Mn) 500ppm; Đồng (Cu): 500 ppm; Bo (B): 200 ppm; Tỷ trọng 1,15; pHH2O 5,5.

thuoc-dac-tri-lep-vang

Mua Ngay

Với công dụng hỗ trợ như sau:

  • Cung cấp chất dinh dưỡng nhằm dễ hấp thụ trực tiếp cho cây lúa trong giai đoạn tạo hạt.
  • Giúp lá đòng xanh, nhằm tăng khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng tới nuôi hạt. Mục đích khiếm hạt no đầy và nó tới cả cây lúa.
  • Hơn hết, đặc biệt giúp làm cây trở nên cứng cáp. Tăng đề kháng và phục hồi nhanh hơn sau khi bị gây hại do sâu bệnh.
  • Hạt trở nên chắc, vỏ dày, màu sáng và ít xảy ra hiện tượng lép hạt ở cây trồng.

Hướng dẫn sử dụng sản phẩm thuốc chữa trị: Vô gạo nhanh – AT Vô gạo (500ml)

Chỉ cần pha từ 25 – 50ml/20 lít nước. Sử dụng chai 500ml/200-400 lít nước. Bằng cách phun đều và dàn trải trên các tán lá cây lúa 2-3 lần, trong giai đoạn lúa đang thời điểm làm đòng, ngậm sữa.

Hiện nay, Ecom Group là công ty phân phối chính hãng dòng sản phẩm AT Vô Gạo, quý khách có thể liên hệ đặt hàng qua số hotline 09 622 41 635  hoặc cửa hàng trên Shopee để được hưởng nhiều ưu đãi.

Như vậy bài viết trên đã phần nào giúp bà con giải đáp vấn đề về mầm bệnh. Khi đã nắm được dấu hiệu của mầm bệnh. Bên cạnh đó là biện pháp và thuốc chữa trị bệnh lép vàng trên lúa. Giúp bà con đã có thể an tâm hơn về vụ canh tác sau, hơn hết là tiết kiệm về chi phí đầu tư.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0962241635
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon
chat-active-icon